TTTV
VTC3
TTTT HD
ON
BĐTV
VTV6
TTTV
VTC3
Năm 2005, đưa Phòng thử nghiệm EMC đầu tiên vào hoạt động
Ông Nguyễn Văn Khanh, Trưởng phòng Đo lường-Thử nghiệm Trung tâm kỹ thuật Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT) cho biết, đi kèm sự phát triển bùng nổ trong lĩnh vực công nghệ viễn thông, CNTT, điện, điện tử... là sự gia tăng mức độ phát xạ điện từ vào môi trường gây ra các hoạt động sai lệch của bản thân thiết bị và các thiết bị lân cận, thậm chí có thể là mối nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Vì thế, từ năm 1996 nhiều quốc gia như Liên hiệp Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật... đã ban hành các Luật về tuân thủ tương thích điện từ (EMC) và áp dụng các quy định bắt buộc về EMC cho các sản phẩm.
Theo ông Khanh, tại Việt Nam, có hai yếu tố cơ bản làm vấn đề EMC ngày càng trở nên cấp thiết. Một là, xuất phát từ mục tiêu hội nhập vào các nền kinh tế khu vực như ASEAN, APEC, WTO..., việc tuân thủ các qui định của quốc tế về EMC là một điều tất yếu phải thực hiện. Hai là, nhu cầu về việc tuân thủ các qui định về EMC xuất phát từ chính sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Việc đảm bảo EMC sẽ góp phần kiểm soát được nguồn nhiễu điện từ để từ đó sử dụng hiệu quả phổ tần số và phòng ngừa, hạn chế các can nhiễu xảy ra giữa các thiết bị, đặc biệt là can nhiễu đối với nghiệp vụ thông tin vô tuyến điện, an toàn cứu nạn hay giúp kiểm soát khả năng miễn nhiễm điện từ để đảm bảo sự hoạt động liên tục của các hệ thống an toàn khi có nhiễu bên ngoài tác động...
Bên cạnh đó, đảm bảo các quy định về EMC sẽ góp phần hạn chế sự nhạy cảm của thiết bị điều khiển bằng điện tử (rơ le, chuyển mạch,…) đối với các nguồn nhiễu điện từ có thể làm thay đổi trạng thái của thiết bị, hệ thống và có thể gây ra nguy hiểm cho con người và tài sản nếu nó hoạt động sai chức năng.
Và vì thế, ngày 15/9/2005, tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1 - Đồng Nai, Bộ KH&CN, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã đưa vào hoạt động Phòng thử nghiệm Tương thích điện từ thuộc Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3. Với việc đưa phòng thử nghiệm EMC đầu tiên vào hoạt động, dịch vụ thử nghiệm EMC đã chính thức hình thành tại Việt Nam.
![]() |
Thiết bị phòng đo EMC 3m. |
Tháng 6/2011, phòng đo EMC thứ hai
" alt=""/>EMC sẽ hỗ trợ quản lý thiết bị phát sóngÔng D. đang được được lọc máu, cố gắng duy trì, tránh biến chứng do độc tố có thể xảy ra
Ngày 27/8, ông D. được chuyển cấp cứu từ Bệnh viện Bà Rịa lên Bệnh viện Chợ Rẫy với chẩn đoán liệt cơ. Sau đó, ông nhập Khoa Nội thần kinh để điều trị.
Tuy nhiên, tình trạng yếu liệt của ông có biểu hiện không giống bệnh thông thường. Bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân có thể bị nhiễm độc tố của vi khuẩn Clostridium botulinum.
Trước đó đã có người mắc vi khuẩn này nhập viện với dấu hiệu tương tự nên Khoa Bệnh nhiệt đới được mời hội chẩn. Sau đó, ông D. được chuyển đến Đơn vị Chống độc của Khoa Bệnh nhiệt đới vào ngày 29/8.
Tại đây, ông D. xuất hiện nhiều triệu chứng điển hình của nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum như khô miệng, nói khó, nuốt khó, suy hô hấp phải thở máy. Dù không sốt nhưng ông D. bị yếu liệt tay chân, mi mắt chưa cải thiện.
Hiện bệnh nhân được lọc máu, cố gắng duy trì, tránh biến chứng do độc tố có thể xảy ra.
Người nhà cho biết, chiều tối 25/8, ông D. ăn nhiều pate Minh Chaycủa Công ty TNHH hai thành viên Lối sống mới (Hà Nội). Khoảng 23h ngày 26/8, ông bị đau bụng, nôn ói, nuốt khó, nói khó, sụp mi nên được cấp cứu tại Bệnh viện Bà Rịa.
Bác sĩ Hùng cho biết, hơn 30 năm làm nghề, đây là lần đầu tiên ông gặp các trường hợp như vậy. Khoảng những năm 1975-1980, Bệnh viện Chợ Rẫy cũng tiếp nhận một vài ca tương tự. Thời gian đó chưa có thuốc kháng độc nên kết quả điều trị không khả quan.
Theo bác sĩ Hùng, bệnh do độc tố làm tổn thương đầu nút dây thần kinh, khiến sự truyền dẫn thần kinh tới các cơ không còn nên bệnh nhân bị liệt. Khi bị ngộ độc, người bệnh phải được sử dụng thuốc kháng độc tố sớm.
Các loại thuốc kháng độc tố hiện tại chỉ có thể làm cho thời gian bị liệt ngắn lại, giúp bệnh nhân không phải thở máy trong thời gian kéo dài. Nhờ đó, những biến chứng tổn thương phổi do thở máy sẽ được giảm bớt.
Hiện do không có thuốc xử lý kháng độc, bác sĩ chỉ điều trị theo phương pháp cho bệnh nhân thở máy hỗ trợ, tăng cường dinh dưỡng, tập vật lý trị liệu, thay huyết tương, lọc máu...
Bác sĩ Hùng nhấn mạnh, vi khuẩn Clostridium botulinum không màu, không mùi, không vị. Vì vậy, người sử dụng rất khó để phát hiện thực phẩm đang có vấn đề.
Dấu hiệu nhận biết bị ngộ độc là rối loạn tiêu hóa sau khi ăn như đau bụng, nôn ói, mệt mỏi. Một hoặc vài ngày sau, xuất hiện thêm triệu chứng sụp mí, khó nói, yếu tay chân, rối loạn tri giác... Lúc này, bệnh nhân phải lập tức đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Bác sĩ Hùng cũng khuyến cáo, người dân nên chọn thực phẩm sản xuất theo dây chuyền công nghiệp được tiệt trùng sau khi đóng hộp.
Trong trường hợp dùng sản phẩm đóng hộp bằng tay, không tiệt trùng sau khi đóng hộp, phải nấu chín đồ trước khi ăn. Vi khuẩn Clostridium botulinum khó tiêu diệt nhưng độc tố có thể bị phá hủy khi ở nhiệt độ cao trên 80 độ C.
Thời điểm hiện tại, người dân không nên sử dụng sản phẩm pate Minh Chay thuộc Công ty TNHH hai thành viên Lối sống mới (Hà Nội).
Trước đó, Khoa Bệnh Nhiệt đới cũng tiếp nhận 5 bệnh nhân có biểu hiện suy hô hấp, yếu liệt cơ sau khi ăn pate Minh Chay. Hiện 5 người này đã có tiến triển, được chuyển về bệnh viện địa phương tiếp tục điều trị.
Liên Anh
Đến nay, các bệnh nhân vẫn tiên lượng nặng. Một trường hợp có thể phải thở máy từ 2 – 10 tháng nữa.
" alt=""/>Thêm bệnh nhân suy hô hấp nhập viện do ngộ độc pate Minh Chay